Xin chào quý bệnh nhân!

Tôi là lương y Triệu Thị Thanh tại thôn Hợp Sơn – xã Ba Vì – Ba Vì – Hà Nội.

Tôi sinh năm 1949. Năm nay 71 tuổi.

Hiện tôi là chủ tịch Hội đông y xã và phó chủ nhiệm HTX thuốc nam Ba Vì.

Trang Vàng Đông Y vinh danh lương y Triệu Thị Thanh

Hôm nay tôi xin chia sẻ với các anh chị và các bạn một số kiến thức về bệnh trĩ và cách điều trị bệnh trĩ bằng bài thuốc nam gia truyền của tôi.

Về nguyên nhân gây ra bệnh trĩ thường do áp lực về tâm lý, do bệnh lý về đường ruột như dạ dày, đại tràng, táo bón, hoặc ở các phụ nữ mới sinh, do tính chất công việc làm nặng, phải ngồi nhiều, ít vận động…  Búi trĩ sinh ra do sự giãn nở quá mức, mất kiểm soát của các đám rối tĩnh mạch trĩ tại vùng hậu môn, trực tràng.

Cụ thể trĩ nội là do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong và trĩ ngoại là do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài.

Theo cách phân biệt trĩ nội trĩ ngoại bằng mắt thường, bệnh trĩ nội chính là sự xuất hiện của những “cục thịt hồng” (búi trĩ nội) lòi ra bên ngoài hậu môn khi người bệnh rặn đại tiện. Theo thời gian, các búi trĩ nội lòi ra ngày càng nhiều và không thể co lại vào bên trong hậu môn. Còn bệnh trĩ ngoại là sự phồng lên của các mô quanh rìa hậu môn tạo thành các nốt và lớn dần theo thời gian làm lớp da vùng hậu môn căng mọng, mất đi các nếp nhăn tự nhiên.

Bệnh trĩ nội sẽ chia ra thành 4 cấp độ từ nhẹ đến nặng:

Bệnh trĩ nội độ 1:

Đây là giai đoạn hình thành đầu tiên và cũng là cấp độ nhẹ nhất của bệnh trĩ. Thời điểm này, các đám rối tĩnh mạch trĩ trong bắt đầu giãn nở bên trong trực tràng tạo thành các búi trĩ. Máu tươi (dòng máu giàu oxi) chảy vào các khoang rỗng của búi trĩ và rỉ ra ngoài mỗi khi người bệnh đi đại tiện. Tuy nhiên do ở giai đoạn hình thành, cấp độ bệnh nhẹ nên lượng máu tươi chủ yếu chảy bên trong hậu môn và không xuất hiện thường xuyên khiến bệnh nhân khó phát hiện bệnh…

Bệnh trĩ nội độ 2:

Khi đi đại tiện, người bệnh có thể nhìn thấy “cục thịt hồng” lòi ra bên ngoài hậu môn và tự co lại bằng mắt thường. “Cục thịt hồng” này chính là các búi trĩ (hay còn gọi là các búi dom) được hình thành do đám rối tĩnh mạch trĩ trong giãn nở. Ở trĩ nội độ 2, các búi trĩ phát triển to hơn, lượng máu tích tụ bên trong nhiều hơn khiến tình trạng đi cầu ra máu diễn ra thường xuyên hơn. Búi trĩ lòi ra ngoài được gọi là hiện tượng sa búi trĩ (chứng lòi dom) – triệu chứng tiêu biểu của bệnh trĩ. Ngoài ra, quanh hậu môn bắt đầu xuất hiện chất nhầy lạ và có cảm giác ngứa nhẹ.

Bệnh trĩ nội độ 3:

Trĩ nội dễ dàng phát triển từ trĩ độ 2 nên trĩ độ 3 – giai đoạn phát triển nhanh nhất của bệnh trĩ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Ở trĩ độ 3, các búi trĩ phát triển với kích thước lớn sa ra ngoài hậu môn và không thể tự động co vào bên trong mỗi khi người bệnh đi đại tiện. Chỉ khi có động tác ấn, nhét từ phía bệnh nhân thì các búi trĩ mới thụt vào trong hậu môn. Hiện tượng sa búi trĩ xảy ra ngay cả khi người bệnh ngồi hoặc đứng quá lâu, khi người bệnh làm việc quá sức. Kích thước búi trĩ lớn, lượng máu tươi tích tụ nhiều khiến tình trạng đi cầu ra máu nặng hơn, máu chảy nhiều, có thể phun thành tia khi người bệnh đi đại tiện.

Bệnh trĩ nội độ 4:

Đây là cấp độ nguy hiểm nhất của bệnh trĩ. Đám rối tĩnh mạch trĩ trong giãn nở mất kiểm soát làm làm kích thước búi trĩ phát triển quá lớn. Khi bệnh nhân rặn đại tiện, búi trĩ sa ra  ngoài và không thể co lại vào trong hậu môn ngay cả khi được tác động nhét, ấn. Tình trạng sa búi trĩ (hay còn gọi là bệnh lòi dom) ở cấp độ 4 không chỉ gây cảm giác khó chịu, đau rát mà chúng còn là “quả bom nổ chậm” có thể gây ra các biến chứng như: viêm nhiễm búi trĩ, sa nghẹt hậu môn, áp xe hậu môn hoặc có thể là ung thư trực tràng – một trong bốn căn bệnh ung thư gây tỉ lệ tử vong cao nhất thế giới

Tương tự như bệnh trĩ nội, trĩ ngoại cũng hình thành và phát triển theo 4 cấp độ. Tuy nhiên, bệnh trĩ ngoại hình thành bên ngoài hậu môn và được bao bọc dưới lớp da vùng rìa hậu môn nên người bệnh có thể quan sát bệnh bằng mắt thường ngay từ những giai đoạn bệnh đầu tiên.

Bệnh trĩ ngoại độ 1:

Trĩ ngoại lòi ra kích thướng bằng hạt đậu hoặc hạt ngô, bệnh nhân sẽ có cảm giác côm côm dưới hậu môn. Người bệnh bị trĩ ngoại độ 1 sẽ có cảm giác hậu môn ẩm ướt, ngứa ngáy rất khó chịu và đôi khi có thể thấy máu khi đi đại tiện.

Bệnh trĩ ngoại độ 2:

Các búi trĩ phình to dần quanh rìa hậu môn. Người bệnh khi rặn đại tiện có thể phát hiện máu tươi chảy sau phân bằng mắt thường hoặc thông qua giấy vệ sinh. Bắt đầu xuất hiện cảm giác ngứa và có dịch nhầy tại vùng hậu môn. Các búi trĩ phát triển thành đám rối ngoằn nghèo nằm thường trực bên ngoài.

Bệnh trĩ ngoại độ 3:

Đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài bị thoái hóa và giãn càng nhiều đồng nghĩa với kích thước búi trĩ ngoại càng to. Ở cấp độ 3, búi trĩ ngoại phát triển lớn làm vùng da hậu môn căng bóng mất đi các nếp nhăn tự nhiên. Hậu môn sưng phù nề và đau rát, dịch nhầy xuất hiện nhiều, máu tươi chảy nhiều, chảy nhỏ giọt thậm chí phun thành tia khi người bệnh rặn đại tiện.

Bệnh trĩ ngoại độ 4: 

Hình thành nhiều búi vòng quanh viền hậu môn và búi trĩ tiết nhiều dịch nên dễ gây viêm nhiễm, làm cho người bệnh cảm thấy đau rát, ngứa ngáy khó chịu. Người bệnh sợ đi đại tiện, khi đi máu chảy mạnh ở hậu môn. Người bệnh có thể gặp các biến chứng như viêm hậu môn, áp xe hậu môn, rò hậu môn.

Y học hiện đại ngày nay có nhiều phương pháp điều trị như sử dụng thuốc Tây, phẫu thuật cắt búi trĩ. Tuy nhiên những phương pháp này chưa thực sự mang lại hiệu quả, bởi thực tế có nhiều bệnh nhân uống thuốc chỉ đỡ rồi lại bị lại hoặc đã phẫu thuật cắt búi trĩ nhưng sau 1 thời gian búi trĩ mới lại sa xuống.

Cách điều trị bệnh trĩ bằng thuốc Nam

Theo y học cổ truyền thì búi trĩ hình thành là do khí hư, khí trệ, huyết ứ lâu ngày khiến máu tại các tĩnh mạch trĩ không lưu thông được làm cho các búi tĩnh mạch bị giãn, phồng và sưng lên. Giãn tĩnh mạch trên đường lược sinh ra trĩ nội và dưới đường lược sinh ra trĩ ngoại.

Và bệnh Trĩ vốn dĩ là căn bệnh từ cổ xưa, nên người xưa với nhiều kinh nghiệm đúc kết lại đã có những cây thuốc, bài thuốc hay điều trị căn bệnh này.

Để chữa khỏi triệt để bệnh trĩ bệnh nhân cần uống thuốc để các đám rối tĩnh mạch trĩ xẹp xuống không còn bị giãn nở căng phồng thì búi trĩ sẽ tự mất, khi nào các tĩnh mạch này còn bị giãn thì búi trĩ vẫn hình thành và sa xuống.

Tại sao nên dùng thuốc nam để chữa bệnh trĩ, ưu điểm lớn nhất là gì? Mời bạn xem video!

Vậy cần làm thế nào để điều trị căn bệnh này?

Để giải quyết được các vấn đề trên cần sử dụng  khoảng 18 vị thảo dược để thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể đồng thời tăng cường sức đề kháng và làm phục hồi tĩnh mạch vùng hậu môn.

Dưới đây là 9/18 vị thuốc trong bài thuốc chữa trĩ

 

    -17%

    Bệnh Trĩ

    Cao Bôi Trĩ

    150,000
    -3%
    1,280,000